"Kẻ săn mồi" F-47, máy bay tiêm kích thế hệ thứ sáu của Mỹ, với chi phí phát triển lên tới 19,6 tỷ USD, được kỳ vọng sẽ tạo ra một bước đột phá về công nghệ.
Quân đội Trung Quốc được cho là đang tổ chức tập trận với máy bay không người lái (UAV), được điều khiển không phải bởi quân nhân mà bởi một hệ thống đặc biệt ứng dụng công nghệ AI.
Các quân đội trên thế giới đã nghiên cứu trong nhiều thập kỷ để nâng cao khả năng tàng hình của những nền tảng vũ khí, như máy bay chiến đấu trở nên khó phát hiện với radar.
Máy bay bị phát hiện khi chúng phản xạ các sóng từ các hệ thống radar. Tuy nhiên, áo choàng tàng hình được thiết kế để đánh lừa hệ thống bằng các siêu vật liệu (metamaterials), giúp bẻ cong các sóng xung quanh máy bay.
Không giống như các hệ thống gây nhiễu từ xa truyền thống, thường được gắn trên máy bay lớn hoạt động cách xa chiến trường, hệ thống gây nhiễu từ bên trong thế hệ mới có giá thành rẻ, gọn nhẹ dễ dàng lắp ngay trên UAV/drone.
Dùng khinh khí cầu hay hoán cải những máy bay đời cổ Yak-52 là những cách có thể được sử dụng để đẩy lùi các cuộc tấn công của máy bay không người lái hiện đại.
Ukraine được cho là đang sử dụng các máy bay không người lái (UAV) giá rẻ để tấn công các drone trinh sát tầm xa của Nga trên chiến trường, mà không cần dùng tên lửa đắt tiền.
Tận dụng mạng lưới hàng nghìn vệ tinh quỹ đạo thấp của Starlink, các chuyên gia có thể phân tích gián đoạn sóng để xác định vị trí và theo dõi mục tiêu là các máy bay tàng hình.
Tàng hình là yếu tố thường được các nhà sản xuất vũ khí “thổi phồng”, trong khi tính năng này mang lại lợi thế cho chiến đấu cơ, song nó không phải yếu tố quyết định.